Mai Thiên Vân tiết lộ phản ứng của chồng khi bị đồn yêu Quang Lê
Rồng là chủ thể trong sáng tác những tác phẩm thư pháp chào xuân Giáp Thìn, nhưng với đôi tay tài hoa của mình, nghệ nhân Võ Dương còn vẽ lên cả mùa xuân. Chẳng hạn như cành hoa đào độc đáo với thân là con rồng uốn lượn, điểm những cụm hoa đào phương Bắc tươi tắn. Hoặc dáng rồng dường như đang bay lên cùng với mùa xuân phương Nam với sắc mai vàng rực rỡ. "Dù muốn chuyển tải cả thông điệp mùa xuân và năm cầm tinh con rồng trong một tác phẩm thư pháp, nhưng tôi phải múa bút sao cho nó có duyên để sự kết hợp giữa Rồng - Xuân không khiên cưỡng", nghệ nhân thư pháp trẻ bộc bạch.
Kết thúc thăm dò khảo cổ gò Dương Xuân
Đến giữa buổi, nhân vật admin chưa quen biết tên Tố Như bắt đầu chuyển đổi hình thức khác và bắt đầu có mùi "thu hoạch". Tố Như đưa ra điều kiện mới, yêu cầu các thành viên đóng một khoản phí để "định danh" và trở thành thành viên của hệ thống. Các ưu đãi gồm có làm nhiệm vụ hàng ngày và nhận về 15.000 đồng/lần (không phải 10.000 đồng như trước). Ngoài ra, thành viên còn có thể nhận lương cứng từ 7 - 10 triệu đồng/tháng.
Đánh bại đội tuyển Việt Nam, Indonesia lợi đơn lợi kép
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GT-VT, UBND tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc nghiên cứu kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Theo văn bản, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Thông báo số 117-TB/VPTW ngày 13.1.2025 của Văn phòng T.Ư Đảng về việc nghiên cứu đề xuất, kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương cho tỉnh Bình Phước đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GT-VT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (văn bản số 3266/VPCPCN ngày 9.5.2023); nghiên cứu, đề xuất phương án kết nối giao thông tối ưu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2.2025. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý kiến nghị của Bộ GT-VT về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai; đồng thời, giao Bộ GT-VT phối hợp với các địa phương liên quan sớm triển khai đầu tư các tuyến đường kết nối để đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực.Về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai, Bộ GT-VT cho biết, tuyến đường có điểm đầu tại TP.Đồng Xoài (Bình Phước), đi trùng với đường tỉnh ĐT.753 khoảng 15 km; đoạn cuối tuyến được nghiên cứu theo 2 hướng tuyến.Phương án 1, do UBND tỉnh Bình Phước đề xuất có hướng tuyến đi qua cầu Mã Đà, sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đi theo các tuyến đường địa phương và kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Tổng chiều dài khoảng 76 km, trong đó khoảng 31 km đi qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Phương án 2, do Bộ GT-VT nghiên cứu, hướng tuyến nối với đường Đồng Phú - Bình Dương và đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (đều thuộc tỉnh Bình Dương đang đầu tư xây dựng), tiếp tục xây dựng mới 15,5 km để kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại H.Bắc Tân Uyên (Bình Dương), tổng chiều dài khoảng 71 km.Bộ GT-VT đánh giá, phương án do bộ nghiên cứu có hướng tuyến kết nối từ TP.Đồng Xoài đến đường Vành đai 4 TP.HCM rất thuận tiện, chiều dài ngắn, kinh phí đầu tư thấp và tận dụng được các tuyến đường địa phương đã và đang được đầu tư; hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Theo Bộ GT-VT tuyến đường này xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực cũng như sớm hình thành tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu...
Sau 2 lượt trận đầu tiên ở vòng bảng AFF Cup, với 2 chiến thắng trước đội tuyển Lào tỷ số 4-1 và Indonesia tỷ số 1-0, đội tuyển Việt Nam đã được cộng 3,68 điểm. Số điểm này được tích lũy trên bảng xếp hạng FIFA chính thức công bố ngày 19.12 cuối năm 2024, với đội tuyển Việt Nam là đội tăng bậc nhiều nhất (2 bậc) lên hạng 114 thế giới.Thành tích của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 chỉ khựng lại và bị trừ 0,56 điểm vì trận hòa đội tuyển Philippines tỷ số 1-1 ngày 18.12 trên sân khách. Sau đó, thầy trò HLV Kim Sang-sik với sự góp mặt thi đấu của tiền đạo Nguyễn Xuân Son, cầu thủ xuất sắc nhất giải và là vua phá lưới, đã liên tiếp toàn thắng tổng cộng đến 5 trận. Trong đó, gồm 1 trận cuối vòng bảng trước đội Myanmar với tỷ số 5-0, hai lượt trận bán kết trước đội Singapore tỷ số 2-0 và 3-1. Đặc biệt, ở chung kết, đội tuyển Việt Nam liên tiếp thắng đội tuyển Thái Lan cả 2 lượt trận với tỷ số 2-1 và 3-2. Thành quả này không chỉ giúp đội tuyển Việt Nam quá xứng đáng để có lần thứ 3 trong lịch sử vô địch AFF Cup, mà còn chính thức đánh dấu sự thăng bậc trở lại trên bảng xếp hạng FIFA sau gần 1 năm liên tục bị rớt hạng.Cụ thể, hành trình toàn thắng 5 trận kể từ sau trận hòa đội Philippines, đã giúp đội tuyển Việt Nam tích lũy thêm đến 10,22 điểm sau 3,68 điểm đã được cộng trước đó, để hiện có tổng cộng là 1.175,01 điểm và chắc chắn sẽ tăng thêm 2 bậc nữa lên hạng 112 thế giới. Vị trí mới này của đội tuyển Việt Nam sẽ được cập nhật chính thức trên bảng xếp hạng FIFA ngày 15.2 tới. Qua đó, đã cho thấy sự tiến bộ đáng kể của thầy trò HLV Kim Sang-sik để chấm dứt đà rớt hạng và tiến trở lại các vị trí tốp trên, so với vị trí từng rớt xuống thấp nhất là 119 hồi tháng 10.2024.Nay, nhờ chiến dịch AFF Cup 2024 thành công, thầy trò HLV Kim Sang-sik đã từng bước thăng hạng trở lại và hiện xếp ở vị trí 112 thế giới. Do đó, họ hoàn toàn có thể tiệm cận trở lại tốp 100 một cách nhanh nhất, nếu tiếp tục thi đấu thành công tại vòng loại Asian Cup 2027 trong tháng 3 (gặp đội tuyển Lào ngày 25.3 trên sân nhà).Trong khi đó, đội tuyển Thái Lan sau vòng bảng bị trừ 3,51 điểm rớt 1 bậc xuống hạng 97 thế giới. Tiếp đó, với trận thua đội Philippines tỷ số 1-2 (bán kết lượt đi), và 2 lượt trận chung kết đều thua trước đội Việt Nam, đã khiến "Voi chiến" bị trừ thêm 6,05 điểm và tiếp tục rớt hạng xuống hạng 98 thế giới. Vị trí của đội tuyển Thái Lan hiện nay, trong thời gian tới hoàn toàn có thể bị đội Palestine (vị trí 101) soán ngôi do điểm tích lũy rất sít sao (lần lượt là 1.225,12 điểm so với 1.215,87 điểm). Qua đó, sẽ đẩy đội tuyển này khỏi tốp 100 thế giới chỉ sau một thời gian trở lại trong năm 2024.Asean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Tại sao thua Uzbekistan ở bán kết, U.23 Indonesia vẫn chưa hết hy vọng tranh vé Olympic 2024?
FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn

Đi chợ cùng con gái, Nghệ sĩ Chiều Xuân, Lê Khanh gợi lại bao giá trị vàng
David Beckham vừa trở lại, Inter Miami ra mắt hậu vệ như mơ ước
Bộ GD-ĐT vừa công bố Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30.12.2024 quy định về dạy thêm, học thêm.Theo thông tư mới ban hành, các trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm gồm: không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường, thông tư mới hạn chế đối tượng được học thêm trong nhà trường gồm 3 đối tượng, là những đối tượng thuộc trách nhiệm của nhà trường và không thu tiền của học sinh: học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt; học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi; (học sinh lớp cuối cấp tự nguyện đăng kí ôn thi tuyển sinh, ôn thi tốt nghiệp theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.Với những đối tượng học thêm như trên, giáo viên không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền đối với học sinh mà mình đang được phân công dạy học, để hạn chế việc giáo viên đưa học sinh ra ngoài dạy thêm.Về kinh phí tổ chức dạy thêm, học thêm: 3 đối tượng này thuộc trách nhiệm của nhà trường phải bồi dưỡng, được đưa vào nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường để đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường, bảo đảm quyền lợi của tất cả các học sinh phải đáp ứng được yêu cầu cần đạt của chương trình và không thu tiền học của học sinh. Bên cạnh đó, Thông tư quy định về việc xếp lớp, phân công giáo viên, xếp thời khóa biểu và tổ chức dạy thêm, học thêm phải bảo đảm yêu cầu sau: lớp dạy thêm được xếp theo môn học đối với từng khối lớp; mỗi lớp có không quá 45 học sinh theo quy định của Điều lệ trường phổ thông; trong một tuần, mỗi môn học thêm không quá 2 tiết.Không xếp giờ dạy thêm xen kẽ với thời khóa biểu thực hiện chương trình chính khóa; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học.Theo Bộ GD-ĐT, các quy định như trên nhằm đảm bảo tăng cường trách nhiệm của các nhà trường trong việc thực hiện đầy đủ các yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông. Các nhà trường có cơ hội tổ chức thêm các hoạt động phát triển toàn diện học sinh; đồng thời, hạn chế được hành vi "ép buộc học sinh học thêm" gây bức xúc trong dư luận.Theo quy định của thông tư mới, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh để chịu sự quản lý theo quy định của luật Doanh nghiệp. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh cũng phải công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ sở dạy thêm hoặc niêm yết tại cơ sở dạy thêm về các môn học được tổ chức dạy thêm, học thêm; thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, hình thức, thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm, mức thu tiền học thêm...
Cậu bé 14 tuổi thắng giải thưởng gần 1,2 tỉ đồng nhờ... đánh vần đúng chính tả
Sáng 13.3, báo Người Lao Động tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề "Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%". TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nhận định thể chế là nhân tố quyết định thành bại của một quốc gia. Từ năm 2011, thể chế đã trở thành rào cản, là điểm nghẽn của phát triển kinh tế. Đảng đã xác định ba khâu đột phá chiến lược, trong đó thể chế là một trong ba khâu quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều năm qua, chúng ta chưa tạo ra được đột phá thực sự, khiến thể chế trở thành "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Mặc dù lựa chọn chiến lược là đúng đắn nhưng cách thức thực hiện lại chưa phù hợp, dẫn đến tình trạng bế tắc. Tổng Bí thư Tô Lâm cũng đã chỉ ra vấn đề này. Nguyên nhân là do hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên tư duy "hiểu đến đâu thì cho làm đến đó", quản không được thì cấm. Tư duy này đã tạo ra nhiều quy định, nhiều công cụ quản lý và hàng loạt thủ tục hành chính phức tạp, gây cản trở cho sự phát triển cũng như đặt người dân và doanh nghiệp đứng trước rủi ro pháp lý rất lớn. Chi phí tuân thủ được tính toán cũng không thấm gì so với chi phí cơ hội bị mất, một dự án kéo dài 3-7 năm là chi phí cơ hội rất lớn. "Chưa bao giờ tôi cảm thấy chúng ta có thời điểm thuận lợi như vậy. Chúng ta có những thảo luận cởi mở, không có hạn chế gì về cải cách thể chế. Phải được nghĩ khác, làm khác thì mới có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao như thế. Đảng và Trung ương đã chọn bộ máy là khâu đột phá về thể chế. Điều này cho thấy việc tinh gọn bộ máy, tinh gọn con người là cho thấy con người là khâu quyết định về thể chế, quyết định chất lượng hiệu lực của thực thi. Đây là một sự thay đổi rất lớn, phản ánh tư duy mới trong quản trị quốc gia", TS Nguyễn Đình Cung chia sẻ.Vị chuyên gia này lý giải thêm, việc sắp xếp lại bộ máy hành chính, xóa bỏ những hạn chế do giới hạn địa lý sẽ mở ra không gian phát triển đa chiều, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với tinh gọn về bộ máy, sẽ có một cuộc cách mạng tinh gọn về hệ thống pháp luật. Theo quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm là cùng một nội dung, cùng một vấn đề thì chỉ nên quy định 1 luật duy nhất. Điều này làm giảm đi rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh mà tự do an toàn là vấn đề số 1 để phát triển kinh doanh. Quốc hội không nên đặt KPI là số lượng luật được ban hành mà nên đo lường bằng số lượng bao nhiêu luật được loại bỏ. TS Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh: Tinh gọn bộ máy chính là "đột phá của đột phá". Để lựa chọn bộ máy tốt nhất, con người phải là yếu tố được ưu tiên hàng đầu. Chỉ khi đó, hiệu năng, hiệu quả và hiệu lực mới được nâng cao, từ đó thúc đẩy cải cách thể chế mạnh mẽ hơn. Đây sẽ là động lực để đạt được tăng trưởng kinh tế 8% trong năm nay và hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo.Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế - TS Trần Du Lịch cũng cho biết, ông cảm nhận rằng chưa bao giờ Việt Nam có được một bầu không khí và niềm tin mạnh mẽ như hiện nay, kể từ khi Trung ương phát đi thông điệp bước vào kỷ nguyên mới. Đây là thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của đất nước. Dân tộc Việt Nam có truyền thống kiên cường, khi đứng trước áp lực thì mới nỗ lực vượt qua được. Năm 1986, áp lực của chúng ta là tình trạng nghèo đói và không có cách nào khác ngoài việc phải đổi mới để vượt qua. Hiện nay, áp lực đến từ thông điệp rất rõ ràng của Tổng Bí thư: Nếu chúng ta không đạt được mức tăng trưởng hai con số thì đến năm 2045, Việt Nam sẽ khó có cơ hội trở thành một quốc gia phát triển có trình độ cao. Khi đó, chúng ta không còn lợi thế dân số vàng, rơi vào tình trạng “chưa giàu đã già”."Tôi xin nhấn mạnh rằng mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm nay không chỉ là một con số đơn thuần mà là khát vọng của cả dân tộc. Nếu không thực hiện được, chúng ta sẽ mất cơ hội trở thành quốc gia phát triển ngang tầm thế giới. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tiến hành một cuộc cách mạng thực sự về thể chế. Hiện nay, các kết luận về sắp xếp bộ máy đang được triển khai đồng bộ với việc giải quyết các quy định chồng chéo. Mỗi thủ tục hành chính cần được cắt giảm ít nhất 30%, thậm chí có thể nhiều hơn. Đây là vấn đề phải làm cho được, song song tổ chức lại bộ máy hành chính chính quyền địa phương 2 cấp phải phân cấp phân quyền cho địa phương mạnh hơn, địa phương tự quyết và tự chịu trách nhiệm. Có như vậy mới là cách mạng đúng nghĩa, tạo thể chế tinh gọn đúng nghĩa", TS Trần Du Lịch phát biểu.TS Trần Du Lịch:Nếu năm nay Việt Nam tăng trưởng 8%, GDP tuyệt đối sẽ tăng thêm khoảng 38 - 40 tỉ USD. Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 400 tỉ USD nhưng chỉ khoảng 30-35% giá trị trong đó đóng góp trực tiếp vào GDP. Năm nay, giả định xuất khẩu tăng trưởng như kế hoạch thì phần đóng góp của xuất khẩu vào GDP chỉ khoảng 14 - 15 tỉ USD nhưng đây là một thách thức không nhỏ. Vì vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng, chúng ta cần dựa vào các động lực khác, đặc biệt là tổng đầu tư toàn xã hội từ những năm trước. Đầu tư công chỉ là một phần trong tổng đầu tư của toàn xã hội. Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng cũng là một nguồn đầu tư lớn. Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương khoảng 2,5 triệu tỉ đồng bơm vào nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu vốn không được đưa vào sản xuất, kinh doanh mà chảy vào chứng khoán hay bất động sản thì nguy cơ rơi vào tình trạng tăng trưởng ảo, bong bóng tài chính như năm 2016 là rất lớn.
missbet
Lẫy chuyển số trên vô-lăng giúp tài xế chủ động điều chỉnh cấp số, kiểm soát tốt hơn trong một số tình huống lái xe. Trước đây, trang bị này chỉ xuất hiện trên các dòng xe thể thao nhưng hiện đã phổ biến trên nhiều mẫu xe phổ thông. Tuy nhiên, phần lớn tài xế vẫn chưa tận dụng trang bị này.Tại Việt Nam, đa số tài xế điều khiển xe số tự động di chuyển trong đô thị nên để hộp số tự chuyển theo tốc độ sẽ thoải mái, nhàn nhã hơn. Trong khi đó, lẫy chuyển số chỉ phát huy tác dụng khi cần tăng tốc nhanh, đổ đèo hoặc điều khiển xe trên các cung đường dốc.Hơn nữa, nhiều mẫu xe phổ thông trang bị động cơ dung tích nhỏ cùng hộp số tự động có độ trễ nhất định. Vì vậy, trải nghiệm với lẫy chuyển số khó mang lại cảm giác phấn khích như trên các dòng xe thể thao.Dù đã trở thành trang bị phổ biến, lẫy chuyển số chưa thực sự hữu ích trong điều kiện giao thông hiện nay. Tuy vậy, trong một số tình huống cần kiểm soát tốc độ khi xuống dốc hay cần tăng tốc, sử dụng lẫy chuyển số vẫn giúp tài xế lái xe an toàn và hiệu quả hơn.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư